Phân loại vết mổ dựa vào đặc điểm của vết mổ


Phân loại vết mổ dựa vào đặc điểm của vết mổ
người ta chia làm 4 loại như sau:
- Phẫu thuật sạch (clean operation): Là những phẫu thuật ở những cơ quan sạch dưới các điều kiện vô khuẩn (ngoại trừ can thiệp vào đường hô hấp, tiêu hoá, tiết niệu và sinh dục). Vết thương sạch, gọn khâu kín da thì đầu và không dẫn lưu. Một số nguyên tắc sử dụng thuốc điều dưỡng viên cần chú ý
- Phẫu thuật sạch có thể bị ô nhiễm (clean-contaminated operation): Là những vùng mổ sạch nhưng có can thiệp vào các cơ quan có vi khuẩn ký sinh nhưng chưa gây bệnh hoặc vết thương có dẫn lưu.
- Phẫu thuật bị nhiễm bẩn (contaminated operation): Là các vết mổ, vết thương lúc đầu sạch nhưng trong quá trình phẫu thuật tiếp xúc với các tạng rỗng có vi khuẩn ký sinh hoặc làm chảy nhiều dịch ra ngoài từ các tạng này hoặc có những sai sót lớn về kỹ thuật vô khuẩn khi mổ.
- Phẫu thuật bẩn (dirty operation): Là các vết thương, chấn thương cũ và có biểu hiện nhiễm trùng tại vùng mổ, vết mổ ngay trước khi phẫu thuật. Đào tạo điều dưỡng viên phòng mổ

Chăm sóc vết thương khâu
Các chỉ khâu có khả năng hấp thu được dùng để đóng các tạng và ở các lớp mô dưới da.
Các ghim kẹp da được làm từ thép không gỉ, và ít gây kích ứng với cơ thể nhất, các ghim kẹp (chỉ thép) làm giảm nguy cơ nhiễm trùng và làm giảm sự phơi bày mô vì chúng cho phép việc đóng kín vết thương nhanh hơn. Các clip thép không gỉ lớn hơn cũng có thể được dùng để làm khít các bờ của vết thương.
Có thể kiểm tra được các mối chỉ khâu, ghim kẹp khi sử dụng loại băng trong suốt.
Bác sĩ phẫu thuật là người xác định các loại chỉ phẫu thuật sẽ được lưu giữ trong bao lâu.
Chỉ khâu thường được cắt 7-10 ngày sau phẫu thuật nếu các bờ của vết thương đã khít lại tốt và quá trình lành vết thương diễn ra bình thường.
Các ghim kẹp da thường được lấy ra từ 5-7 ngày sau phẫu thuật. Các ghim kẹp được tháo ra bằng dụng cụ tháo ghim kẹp.

Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của điều dưỡng viên
Điều 6. Trung thực trong khi hành nghề
1. Trung thực trong việc quản lý, sử dụng thuốc và vật tư tiêu hao cho người bệnh.
2. Trung thực trong việc thực hiện các hoạt động chuyên môn chăm sóc người bệnh và thực hiện các chỉ định điều trị.
3. Trung thực trong việc ghi các thông tin trong hồ sơ bệnh án của người bệnh.
Điều 7. Duy trì và nâng cao năng lực hành nghề
1. Thực hiện đầy đủ chức năng nghề nghiệp của điều dưỡng viên.
2. Tuân thủ các quy trình kỹ thuật, các hướng dẫn chuyên môn khi chăm sóc người bệnh.
3. Học tập liên tục để cập nhật kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp.
4. Tham gia nghiên cứu và thực hành dựa vào bằng chứng
Điều 8. Tự tôn nghề nghiệp
1. Giữ gìn và bảo vệ uy tín nghề nghiệp khi người khác làm

Share this article :

Đăng nhận xét

 
Support : Nhung hươu
Copyright © 2013. Du lịch Việt - All Rights Reserved
Template Created by Creating Website Published by Trại hươu xứ nghệ